GIỚI – PHÂN TÁCH DỮ LIỆU

Các bước đầu tiên trong quy trình liên quan đến việc thu thập dữ liệu phân tách theo giới, đặc biệt liên quan đến việc ra quyết định đối với công việc trang trại / trong gia đình. Bằng cách hiểu được ai là người đưa ra quyết định thay mặt cho hộ gia đình / trang trại (nam, nữ hoặc cả hai) ICERD và các đối tác có thể xác định rõ hơn ai sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ các khóa đào tạo và mục tiêu đào tạo để từ đố xác định thành phần nam/nữ tham gia các khóa đào tạo cụ thể.

Vai trò của giới trong nông nghiệp thay đổi đáng kể theo địa phương dựa trên một số yếu tố văn hóa và thực tiễn và cũng trong quá trình tiến hóa không ngừng. Với tư duy này, điều quan trọng là duy trì dữ liệu liên quan đến giới phù hợp và không để quá chung chung hoặc hiểu sai thông tin này.

Có thể suy luận rằng nếu nhiều phụ nữ được trao quyền tham gia các khóa đào tạo, họ cũng sẽ có xu hướng tham gia vào các quá trình ra quyết định quan trọng như phun loại thuốc trừ sâu nào và bao nhiêu. Ngoài ra, mặc dù phụ nữ thường không tự phun thuốc trừ sâu hóa học, họ vẫn thường tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với hóa chất qua không khí hoặc qua quá trình rửa bình xịt. Do đó, phụ nữ cũng nên được biết về sự nguy hiểm của việc tiếp xúc với hóa chất và các tác động cụ thể đối với phụ nữ và trẻ em.

FOCUS GROUPS

Focus group discussions where organized with both men and women present on gender roles in agriculture. During these focus groups, participants discussed what needed to be improved upon regarding the role of men and women.

WOMEN’S UNIONS

ICERD, has maintained a close collaboration with communal Women’s Unions over the past several years, supporting female participation in ABD, PRR, SRI, and IPM trainings. In 2015, 58 % of the farmers who attended the integrated Farming training (rice–fish) and Bac Giang province were women and in Yen Bai province 96 % of farmers who attended the training on Conservation and Utilization of Indigenous Vegetables/ Market Access were women.

Creation of a Woman’s Club: Participating women in FFSs organised themselves into a woman’s club. Initially it was about exchanging and sharing experiences on the conservation of aquatic animals and fish in rice fields as well as theatre and singing. Later on the activities were expanded to IPM, SRI, vegetable growing techniques, alternatives to chemical inputs, health and nutritional issues, input supply companies and dissemination of environmental friendly farming techniques.